Cách thiết kế nội thất phòng bếp nhà ống

Thiết-kế-nội-thất-phòng-bếp-nhà-ống
Thiết-kế-nội-thất-phòng-bếp-nhà-ống

Nhà ống tại Việt Nam thường có kết cấu chiều dọc và tương đối hẹp, chiều rộng tổng thể của ngôi nhà từ khoảng 3 – 5m và đi dọc về phía sau từ mặt đường, nên về tổng thể nội thất tầng 1 thường là phòng khách liền bếp. Nhìn chung không gian là hẹp.

Vì vậy Nhaphongcach sẽ gợi ý một vài ý tưởng thiết kế phòng bếp hẹp cho nhà ống, bạn tham khảo dưới đây.

Cách bài trí nội thất bếp nhà ống

Dù quyết định bài trí thiết bị trong nhà bếp như nào thì điều quan trọng là phải tạo ra một không gian di chuyển và làm việc dễ dàng và tuân thủ nguyên tắc tam giác bếp cho không gian dài và hẹp.

Trong TH này thì có 2 cách tối ưu nhất là

  • Cách 1: Thiết kế theo một sơ đồ đối xứng với lối đi ở giữa, tủ bếp thấp ở hai bên, có thể thêm một tủ bếp trên ở một bên nếu đủ rộng;
  • Cách 2: Thiết kế tủ bếp dưới và trên về hết 1 bên, thứ tự từ ngoài vào trong nên là: Tủ lạnh --> bồn rửa --> bếp nấu. Có thể thêm một kệ treo ở bức tường phía sau.

Dù là cách nào thì bạn nên hạn chế càng nhiều tủ trên càng tốt vì cảm giác nhà bếp sẽ rất chật và nặng nề nếu có nhiều tủ trên.

Ánh sáng cho phòng bếp

  • Ánh sáng tự nhiên: Nên sử dụng cửa sổ kính kích thước lớn, không rèm cửa;
  • Ánh sáng nhân tạo: Kết hợp sử dụng đèn trần nhỏ, đèn thả;
  • Ánh sáng hắt tường: Cân nhắc sử dụng ánh sáng hắt tường và đèn chiếu góc kệ, tủ bếp.
Cách-thiết-kế-nội-thất-phòng-bếp-nhà-ống-7
Cách-thiết-kế-nội-thất-phòng-bếp-nhà-ống-7
Cách-thiết-kế-nội-thất-phòng-bếp-nhà-ống-5
Cách-thiết-kế-nội-thất-phòng-bếp-nhà-ống-5
Cách-thiết-kế-nội-thất-phòng-bếp-nhà-ống-4
Cách-thiết-kế-nội-thất-phòng-bếp-nhà-ống-4
Cách-thiết-kế-nội-thất-phòng-bếp-nhà-ống-3
Cách-thiết-kế-nội-thất-phòng-bếp-nhà-ống-3
Cách-thiết-kế-nội-thất-phòng-bếp-nhà-ống-2
Cách-thiết-kế-nội-thất-phòng-bếp-nhà-ống-2
Cách-thiết-kế-nội-thất-phòng-bếp-nhà-ống
Cách-thiết-kế-nội-thất-phòng-bếp-nhà-ống

Tham khảo thêm